Theo Đông y, cúc áo có tác dụng gi.ải độ.c, tán kết, tiêu thũng, gi.ảm đa.u.

ảnh minh họa
Cúc áo còn gọi là ngổ áo, cỏ the… là một loại cây nhỏ, mọc đứng, có khi mọc bò lan trên mặt đất, mọc hoang ven đường, bãi sông nơi đất ẩm ven rừng, ven suối.
Khi dùng làm th.u,ố.c, người dân thường thu hái toàn cây, dùng tươi hay đem phơi khô để dùng; nên thu hái hoa vào lúc còn có màu vàng xanh.
Theo Đông y, cúc áo hoa vàng có vị cay đắng, làm tê lưỡi, tính hơi ấm, có ít độ.c; có tác dụng gi.ải độ.c, tán kết, tiêu thũng, gi.ảm đa.u.
Cây và hoa thường được dùng trị cảm sốt đa.u đầu, viêm phế quản, hen suyễn, sâu răng, nhức xương… với liều lượng 4-12g toàn cây hoặc 4-8g rễ sắc uống. Ngoài ra cũng có thể dùng ngoài trị nhọt độ.c, lở ngứa, rắn độ.c cắ.n, vế.t th.ư,ơ.ng, tụ má.u sưng tấy, đa.u mắt.
Trong nhân dân, công dụng phổ biến nhất là dùng cụm hoa giã nhỏ, ngâm rư.ợ,u để ngậm khi bị sâu răng, nhức răng, th.u,ố.c sẽ làm đỡ đa.u, có nơi còn dùng thay th.u,ố.c tê để nhổ răng. Có nơi còn dùng lá giã đắp trên mi mắt bị sưng đa.u.
Cảm sốt, đa.u đầu, ho: Cúc áo hoa vàng tươi 4-12g, sắc uống, thường phối hợp với các vị th.u,ố.c khác.
Đau răng, viêm họng: Hoa cúc áo tán nhỏ ngâm rư.ợ,u ngậm hoặc ngậm tươi nuốt nước.
Tê thấp: Rễ cúc áo, rễ xuyên tiêu, rễ kim cang, rễ chanh, quả màng tang, liều lượng bằng nhau, đều 4-8g, sắc uống.