16/5/17

Những người đã và chưa bị thoát vị đĩa đệm, cần xem ngay điều hữu ích này

Một trong những thủ phạm gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm rất phổ biến và rõ ràng mà người bệnh cũng phải biết đó chính là chấn thương. Nếu như cột sống của chúng ta phải chịu đựng áp lực đột ngột hoặc quá mạnh sẽ dẫn tới hiện tượng đĩa đệm bị trượt hẳn ra khỏi cộng sống.


Khổ sở vì bệnh thoát vị đĩa đệm
Khổ sở vì bệnh thoát vị đĩa đệm

Nỗi đau mang tên thoát vị đĩa đệm

Những ai đang mang căn bệnh thoát vị đĩa đệm đều phải chịu đựng những khó chịu, đau đớn dai dẳng. Có một điều oái oăm đó là việc điều trị thoát vị đĩa đệm cực kì khó khăn, cũng không dễ gì mà khỏi hẳn được. Với những người có điều kiện thì sẽ nghĩ tới việc phẫu thuật nhằm mục đích loại bỏ những phần thoát vị gây ra chèn ép hay thay thế đĩa đệm mới. Tuy nhiên, cũng có một số người bệnh mặc dù không muốn nhưng vẫn phải vào viện để phẫu thuật vì chẳng còn có sự lựa chọn nào khả thi hơn. 

Theo bác sĩ Nguyễn Thị Hương ( phòng chẩn trị Tâm Minh Đường) nhận định: Dù cho việc phẫu thuật có thực hiện thành công đi chăng nữa, nhưng rất hiếm trường hợp bị thoát vị đĩa đệm có thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn 100%. Ngoài ra, có khá nhiều người mổ thoát vị có hiệu quả chữa trị thấp, gây ra biến chứng như liệt người hoặc thậm chí là tử vong. Đặc biệt là những người bị bệnh thoái hóa cột sống, viêm khớp dạng thấp, tiểu đường, bệnh tim mạch quá nặng.”

Có nên phẫu thuật chữa thoát vị đĩa đệm không?

Thông qua số liệu thống kê và nghiên cứu mới nhất từ 1450 người bệnh được bác sĩ chẩn đoán mắc bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống và thoái hóa  đốt sống tại Ohio của Mỹ. Có tới ½ số bệnh nhân chấp nhận phẫu thuật, số còn lại không chấp nhận phẫu thuật dù họ cũng có kết quả chẩn đoán như nhau.

Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm

Qua 2 năm điều trị, số lượng bệnh nhân chấp nhận phẫu thuật chỉ có 26% có thể trở lại làm việc. Tuy nhiên, có một điều khá bất ngờ là nhóm người bệnh không phẫu thuật mà chọn phương pháp khác lại quay trở lại làm việc tới 67%. Hơn nữa, nghiên cứu cũng cho biết số lượng bệnh nhân sau khi phẫu thuật phải dùng thuốc giảm đau có xu hướng tăng lên 41% so với trước.

Người bệnh lựa chọn phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm mặc dù có thuyên giảm cơn đau, nhưng vẫn có thể tái phát trở lại sau đó. Các bác sĩ chuyên khoa cũng đồng ý quan điểm rằng việc sử dụng thuốc nam, luyện tập, trị liệu, chườm hoặc đắp thuốc mỗi ngày sẽ giúp việc hồi phục diễn ra nhanh hơn. Đặc biệt, nhiều bệnh nhân thông qua việc sử dụng bài thuốc An Cốt Nam kết hợp với trị liệu đều có được kết quả tốt, không hề gặp bất kì những rủi ro nào.

Phương pháp trị liệu cột sống có tác dụng gì?

Phương pháp nắn chỉnh, trị liệu cột sống chữa thoát vị đĩa đệm sẽ giúp người bệnh giảm bớt cơn đau. Ngoài ra, nó cũng có tác động trong việc điều chỉnh, phục hồi cơ thể một cách tự nhiên. Nhưng nếu được kết hợp với bài thuốc đông y chuyên biệt sẽ đem tới hiệu quả chữa bệnh lâu dài hơn.

Phương pháp vật lý trị liệu

Một nguyên nhân chính gây ra thoát vị đĩa đệm khá là rõ ràng mà bạn cần phải biết đó là chấn thương. Đa phần những chấn thương này là do cú ngã, tai nạn, nâng nhấc, mang vác vật nặng. Khi đó cột sống hải chịu áp lực đột ngột hoặc mạnh khiến cho đĩa đệm bị trượt hẳn ra ngoài cột sống.

Đĩa đệm sẽ không còn có khả năng chịu lực hoặc chỉ tập trung ở một phần, còn phần còn lại sẽ bị quá tải. Cũng theo thời gian, đĩa đệm xuất hiện các tổn thương và hình thành nên vết nứt. Bên trong đĩa đệm, các dịch lỏng cũng theo những kẽ nứt này mà đi ra ngoài và chèn ép vào rễ thần kinh gây đau đớn.

Sử dụng bài thuốc đông y, tiêu biểu là An Cốt Nam ở dạng thuốc sắc đóng thành túi tiện lợi và bài thuốc cao dán. Kết hợp thêm với bài tập vật lý trị liệu, xoa bóp, bấm huyệt chính là một giải pháp để người bệnh tái tạo lại đĩa đệm, giảm nhanh những cơn đau đớn. Lúc này, khả năng đĩa đệm được phục hồi sẽ là rất cao. 

Related Posts: