18/2/17

Khám phá cuộc sống của các nhà nghiên cứu ở Nam Cực

Qua ống kính của Michal Krzysztofowicz, cuộc sống của các nhà nghiên cứu ở Nam Cực trở nên sinh động, chân thực.


Khám phá cuộc sống của các nhà nghiên cứu ở Nam Cực
ảnh minh họa

Nhân viên quản lý số liệu cục khám phá Nam Cực của Anh, Michal Krzysztofowicz mới đây đã tung ra loạt ảnh ghi lại cuộc sống thường ngày của chính anh, một nhà nghiên cứu ở Nam Cực, khiến người xem được phen choáng ngợp. 

Được biết, trong 366 ngày sống tại trạm khảo sát Halley của nước Anh tại Nam Cực, Michal Krzysztofowicz đã chăm chỉ ghi lại những hình ảnh độc đáo về cuộc sống ở nơi đây. (Nguồn Sina)

Dưới ống kính của ông, những máy ủi tuyết, những cột ánh sáng cực quang rực rỡ, những đàn cánh cụt hoàng đế, những túp lều nghiên cứu ngoài trời đều hiện lên chân thực, sống động. (Nguồn Sina)

Bằng sự chăm chỉ của mình, Michal Krzysztofowicz đã cho mọi người thấy được những hình ảnh đẹp của Nam Cực trong thời tiết âm 56 độ. (Nguồn Sina)

Mặt trời ở bầu trời Nam Cực mang một vẻ đẹp thánh khiết, không chói chang nhưng vẫn rất rực rỡ. (Nguồn Sina)

Cảnh tượng đẹp ngoạn mục, trông giống như mặt trăng đang kéo con người trượt tuyết ở nơi đây. (Nguồn Sina)

Một túp lều nghiên cứu ngoài trời của các nhà khoa học. (Nguồn Sina)

Cuộc sống ở Nam Cực tuy có cô đơn, vắng lặng, thiếu thốn, khắt nghiệt nhưng đổi lại, khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ nơi đây đủ khiến nhiều người mê đắm. (Nguồn Sina)

Những đàn chim cánh cụt hoàng đế thân thiện. (Nguồn Sina)

Chân dung Michal Krzysztofowicz.

Related Posts:

  • Cẩn trọng khi nhịp tim nhảy múaMột nghiên cứu liên quan đến hơn 1 triệu nam giới ở Thụy Điển cho thấy sự khác biệt trong nhịp tim và huyết áp ở tuổi vị thành niên được liên kết với nguy cơ rối loạn tâm thần khi đến tuổi trưởng thành. Nhịp tim cao liên qu… Read More
  • Rối loạn nhịp sinh học gây nguy cơ ung thư ganCác nhà nghiên cứu Mỹ từ Baylor College of Medicine cho rằng những người thường xuyên ở trạng thái Jet lag có nguy cơ cao mắc bệnh ung thư gan. ảnh minh họa Jet lag là sự mệt mỏi xảy ra sau một chuyến bay dài xuyên qua nhiề… Read More
  • Vì sao vết thương lâu lành theo tuổi tác?Quá trình lão hóa trên thực tế đã được chứng minh từ chiến tranh thế giới thứ nhất với quan sát cho thấy vết thương của người lính già lâu lành hơn. Nhưng, cho đến nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa xác định được những thay đổi… Read More
  • Biển Chết có khả năng biến mất hoàn toànMực nước Biển Chết đang giảm xuống với tỷ lệ khoảng một mét mỗi năm mà nguyên nhân chính là do các hoạt động của con người. Mực nước Biển Chết đang giảm khoảng một mét mỗi năm. Ảnh: Moritz Kustner. Nhóm các nhà môi trường h… Read More
  • Thiết kế hệ thống khai thác CO2 hiệu quả hơnNhóm nghiên cứu tại Viện Vi sinh vật trái đất Max-Planck (MPI) ở Đức đã khai thác chuyên môn về tổng hợp ADN của Viện Nghiên cứu bộ gen (JGI) thuộc Bộ Năng lượng Hoa Kỳ để đảo ngược con đường sinh học tổng hợp nhằm cố định ca… Read More